ĐỀ CƯƠNG KHÓA HỌC:
THỜI LƯỢNG |
PHẦN |
MỤC TIÊU & LỢI ÍCH |
01 buổi |
I. Mô tả nhiệm vụ của người Chuyên viên pháp chế/pháp lýII. Lộ trình phát triển sự nghiệp của nghề luậtIII. Kiến thức, Kỹ năng, Phẩm chất cần có đối với nghề luậtIV. Những rủi ro của nghề luật và đinh hướng phòng tránhV. Hệ thống chính trị, truyền thông |
Học viên nắm được nhiệm vụ của công việc, lộ trình phát triển nghề luật, các thuận lợi và rủi ro của nghề để sắp xếp lại mục tiêu nghề nghiệp của mìnhHiểu được hệ thống chính trị và truyền thông để vận dụng trong nghề;Năm được kiến thức cơ bản về tài liệu giả để phát hiện tài liệu giả. |
CHUYÊN ĐỀ 2: SOẠN THẢO & XƯ LÝ VĂN BẢN TRONG NGHỀ LUẬT
THỜI LƯỢNG |
BÀI |
MỤC TIÊU & LỢI ÍCH |
12 buổi |
PHẦN 1: KỸ NĂNG SỬ DỤNG MÁY TÍNHBài 1:– Font chữ và tốc độ đánh máy– Trình bày Bảng (table) trong word và excel– Insert (Header/Footer, Page Number, Picture, Clip Art, Shapes, WordArt)– Ứng dụng chụp hình tài liệu của nghề luậtBài 2:– Home: Define (bullet, number, Multilevel List)– Mail MergeBài 3:– Review: Comment, Track Changes– Page Layout (Margins, Orientation, Watermark)PHẦN 2: THỂ THỨC VÀ KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN THƯỜNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAMBài 4:– Font chữ văn bản– Khổ Giấy văn bản– Kiểu trình bày văn bản– Định lề trang văn bản– Thể thức và kỹ thuật trình bày Quốc hiệu (nếu có)– Thể thức và kỹ thuật trình bày Tên Cơ quan/Doanh nghiệp– Thể thức và kỹ thuật trình bày Số và ký hiệu của Văn bản– Thể thức và kỹ thuật trình bày Địa danh và Ngày ban hành văn bản– Thể thức và kỹ thuật trình bày Tên và trích yếu nội dung văn bản– Thể thức và kỹ thuật trình bày Nội dung văn bảnBài 5:– Thể thức và kỹ thuật trình bày Quyền hạn, Chức vụ, Họ tên và Chữ ký của Người có thẩm quyền ký văn bản– Kỹ thuật đóng dấu Cơ quan/Doanh nghiệp– Thể thức và kỹ thuật trình bày phần nội dung Nơi nhận– Văn bản khẩn– Văn bản mật– Văn bản chỉ được sử dụng hạn chế– Thông tin liên hệ của Cơ quan/Doanh nghiệp– Ký hiệu người soạn và số văn bản phát hành– Chỉ dẫn về phụ lục đính kèm– Đánh số trang văn bảnPHẦN 3: SOẠN THẢO MỘT SỐ VĂN BẢN, TÀI LIỆU THƯỜNG GẶP TRONG DOANH NGHIỆPBài 6: Soạn Email thương mại (Việt/Anh), Công văn (Nhà nước/Bên ngoài)Bài 7: Soạn Giấy giới thiệu, Báo cáo, Tờ trình và Kế hoạchBài 8: Soạn Biên bản, Thông báo, Văn bản ủy quyềnBài 9: Soạn Quyết định cá biệt, Nghị quyếtBài 10: Soạn Quy chế/Quy định/Quy trìnhBài 11: Soạn thảo Hợp đồng |
Giúp học viên đánh máy tốc độ cao;Vận dụng thành thục các tính năng soạn thảo văn bản của dân văn phòng chuyên nghiệpVận dụng thành thục thể thức và kỹ thuật trình bày tiêu chuẩn tại VN.Soạn thảo được phần lớn các Văn bản thường gặp trong Doanh nghiệp. |
THỜI LƯỢNG |
BÀI |
MỤC TIÊU & LỢI ÍCH |
02 buổi |
Bài 1: Mô tả nhiệm vụ tư vấn pháp luật trong Doanh nghiệp (1t)Bài 2: Kỹ năng nghiên cứu và cung cấp thông tin pháp luật trong Doanh nghiệp (1t)Bài 3: Cách thức & nghệ thuật tư vấn (2t)Bài 4: Kỹ năng kiểm tra Tài liệu (thật – giả, hình thức, nội dung, ghi chú và phản hồi). |
Học viên nắm được công việc tư vấn trong doanh nghiệp bao gồm những gì?Nắm được cách thức tìm hiểu thông tin pháp luật và cung cấp thông tin pháp luật cho các Bộ phận trong doanh nghiệpNắm được kỹ năng kiểm tra tài liệu, ghi chú và phản hồi cho các Bộ phận cũng như cấp trên. |
THỜI LƯỢNG |
BÀI |
MỤC TIÊU & LỢI ÍCH |
02 buổi |
Bài 1: Thủ tục đăng ký doanh nghiệpBài 2: Thủ tục Nhà đấtBài 3: Thủ tục khác |
Học viên nắm được, biết hướng thực hiện các thủ tục đăng ký doanh nghiệp, thủ tục nhà đất và các thủ tục khác thường gặp trong doanh nghiệp |
THỜI LƯỢNG |
BÀI |
MỤC TIÊU & LỢI ÍCH |
12 buổi |
PHẦN 1: VỤ KIỆN DÂN SỰBài 1: Một số kiến thức tố tụng cơ bản (12 tiết)Bài 2: Lập Hồ sơ khởi kiện – khi mình là Nguyên đơn (4 tiết)Bài 3: Lập Hồ sơ phản bác Yêu cầu khởi kiện – khi mình là Bị đơn (4 tiết)Bài 4: Kỹ năng chuẩn bị và tham gia Phiên tòa (8 tiết)Bài 5: Một số thủ tục tố tụng và lưu ý đặc biệt (4 tiết)PHẦN 2: TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI (04 tiết)PHẦN 3: KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH (4 tiết)PHẦN 4: THI HÀNH ÁN DÂN SỰ (4 tiết)PHẦN 5: VỤ VIỆC HÌNH SỰ (8 tiết) |
Học viên có thể tự mình biết cách lập Hồ sơ khởi kiện (Đơn khởi kiện + bộ Chứng cứ đính kèm…), soạn các văn bản tham gia tố tụng (Bản Kế hoạch hỏi, Bản tranh luận tại phiên tòa…), tham gia tố tụng, vận dụng được các quy định của pháp luật tố tụng;Nắm được các quy định cơ bản trong vụ việc có thỏa thuận Trọng tài thương mại; Vụ việc khiếu kiện hành chính; thủ tục thi hành án dân sự; Vụ việc hình sự. |
THỜI LƯỢNG |
BÀI |
MỤC TIÊU & LỢI ÍCH |
03 buổi |
Bài 1: Pháp chế trong các Ngân hàng (4 tiết)Bài 2: Pháp chế trong lĩnh vực Bất động sản, Xây dựng và hoạt động thu hồi nợ (4 tiết)Bài 3: Pháp chế trong Doanh nghiệp Cổ phần (4 tiết) |
Nắm được đặc thù của công tác Pháp chế trong một số ngành đặc thù như Ngân hàng, Bất động sản, Xây dựng, Cổ phần. |